Kiểm soát cân nặng ở trẻ em

- Ngày nay, tình trạng thừa cân béo phì của trẻ em nói chung và trẻ em Việt Nam nói riêng cũng đang là vấn để lớn đối với xã hội, gia đình và bản thân các em. Việc thừa cân, béo phì ở trẻ dẫn đến rất nhiểu hệ luỵ không tốt: Trẻ trở nên chậm chạp, thiếu năng động, giảm khả năng học tập, rối loạn tâm sinh lý (trẩm cảm, tựti, giảm trí nhớ, dậy thì sớm. ..). Vể lâu dài, trẻ sẽ bị ảnh hưởng lớnđến việc tăng chiểu cao, tăng nguy cơ mắc các căn bệnh chuyểnhoá khi trưởng thành.
 
- Đối với trẻ em, chúng tôi không muốn sử dụng khái niệm"giảm cân” mà chúng tôi sử dụng khái niệm“kiểm soát cân nặng".Tại sao vậy? bởi vì đối với độ tuổi trẻ đang lớn, tỷ lệ giữa cân nặng và chiểu cao (chỉ số BMI) sẽ tiếp tục thay đổi khi đứa trẻ đó lớn lên. Cân nặng hiện tại của trẻ có thể thừa nhưng sau một thời gian khi trẻ cao lên thì cân nặng đó lại trở nên hợp lý, bởi vậy mục đích“kiểm soát cân nặng" ở trẻ cũng linh hoạt hơn nhiểu:

- Giảm được một số cân nặng cho trẻ, đặc biệt với những trẻ thừa nhiểu cân hoặc béo phì, đạt được điểu này sẽ rất tốt.
- Không giảm được cân, nhưng giữ được cân nặng hiện tại không để trẻ tiếp tục tăng cân, đạt được mục đích này cũng tốt.
-Trẻ vẫn tăng cân, nhưng tốc độ tăng cân chậm hơn so vớitrước, đạt được mục đích này cũng không tốt
- Song song với quá trình “kiểm soát cân nặng” giúp trẻ phát triển chiểu cao và thay đổi thói quen sinh hoạt, ăn uống, học tập bất hợp lý để hình thành nên những thói quen tốt hơn là điểu hết sức cẩn thiết và quan trọng.

Cách lên thực đơn chế độ ăn giảm cân kiểm soát cân nặng ở học sinh trẻ em

Trong thực hành “kiểm soát cân nặng” ở trẻ em, với nhữngtrẻ từ 14 tuổi trở lên, chúng ta có thể áp dụng chương trình giảmcân nhưngười lớn. Với trẻ dưới 14 tuổi, cẩn lưu ý một số điểm sau:Không cắt giảm hoặc không cắt giảm nhiểu calories với trẻ vì trẻ đang tuổi phát triển cẩn phải bảo đảm một lượng calories phùhợp đủ lớn, do đó khi sử dụng các bữa ăn lành mạnh (ít calories,giàu chất dinh dưỡng...) chúng ta nên sử dụng như các thựcphẩm bổ sung bữa ăn mà không nên thay thế hoàn toàn bữa ăncủa trẻ. Thay vào đó chúng ta nên kiểm soát các loại thực phẩmmà trẻ thường ăn: khuyến khích trẻ ăn nhiểu các thực phẩm lànhmạnh: calories vừa phải; giàu vitamin, khoáng chất, chất đạm,chất béo tốt, chất xơ, những thực phẩm chế biến hàng ngày, bảođảm tươi, mới. Hạn chế tối đa việc trẻ lạm dụng các thực phẩmnhiểu đường bột tinh chế (bánh kẹo, nước ngọt, trà sữa...) và các thực phẩm đông lạnh, làm sẵn, bảo quản lâu dài, thức ăn nhanh.Muốn làm được những điểu đó, đòi hỏi bố mẹ, ông bà và ngườilớn chúng ta phải đổng hành cùng với trẻ, phải là tấm gương vểkiểm soát cân nặng và lối sống lành mạnh cho trẻ noi theo. Trongnhà bạn, không nên để bánh kẹo, nước ngọt, các thực phẩm bảoquản và ăn nhanh, điểu đó chỉ kích thích thói quen không tốt củatrẻ. Khuyến khích và đổng hành cùng với trẻ trong việc luyện tậpthể dục, sống năng động. Hạn chế việc sử dụng máy tính, điệnthoại và trò chơi điện tử đối với trẻ cũng như giảm bớt áp lựchọc hành lên con cái chúng ta. Duy trì thói quen uống nước đủvà đúng đối với trẻ. Với những trẻ có vấn để vể bệnh lý hay tâmlý cẩn đến gặp các thẩy thuốc chuyên khoa, các chuyên gia dinhdưỡng, chuyên gia tâm lý để được tư vấn, hỗ trợ.
Trong nhiểu năm qua, bên cạnh giúp giảm cân cho hàngngàn người lớn thành công, chúng tôi cũng đã giúp hàng trămđứa trẻ thoát được nguy cơ thừa cân, béo phì và giúp các cháutăng cường sức khoẻ, chiểu cao, đặc biệt là hình thành cho trẻnhững thói quen sống khoa học và lành mạnh.